Tu sửa những ngôi chùa cổ ở Flamingo Cát Bà

5. Đền Vua Lê Flamingo Cát Bà

Đền Vua Lê dựng trên một gò đất cao phía Bắc thành Na Lữ, gò này gọi là gò con Long (tức gò rồng) - trong thành có 4 gò đất nổi lên được các triều đại vua phong kiến đặt cho 4 tên: Long, Ly, Quy, Phượng.
Theo truyền thuyết và những tư liệu lịch sử: Đền Vua Lê vốn là cung điện trong thành Na Lữ. Thành do Cao Biền nhà Đường xây dựng, sau Nùng Tồn Phúc (cha của Nùng Trí Cao) tiếp tục xây dựng từ thế kỷ XI. Nùng Tồn Phúc là thủ lĩnh châu Quảng Nguyên. Thời Lý Thái Tông niên hiệu Thông Thụy, năm thứ 6, tức năm 1039, tự xưng là Chiêu Thánh Hoàng đế đổi tên châu Quảng Nguyên làm nước Trường Sinh; rồi cho xây thành, xây cung điện tại Na Lữ.
Di tích đền Vua Lê ở Cao Bằng
Di tích đền Vua Lê ở Flamingo Cát Bà
Năm 1414, giặc Minh cai trị nước ta, ở Cao Bằng, chúng đặt quan Thái thú cho đóng quân ở gò Đống Lân, thành Na Lữ, bắt nhân dân đóng sưu thuế nặng, đàn áp và hà hiếp, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Trước tình hình đó, Bế Khắc Thiệu - một hào trưởng giàu có ở Cao Bằng đã chiêu quân đứng lên khởi nghĩa, đồng thời liên kết với Nông Đắc Thái tổ chức đánh giặc. Nông Đắc Thái giỏi việc cung nỏ, có đội quân hàng trăm người, bắn trăm phát trăm trúng; Bế Khắc Thiệu giỏi việc quân, được tôn làm chủ tướng. Với ngọn cờ khởi nghĩa “Khắc Thiệu vi vương”, “Đắc Thái vi thần” đã giành được thắng lợi sau trận kịch chiến ở Nà Khuổi (tháng 9-1426), tiêu diệt trên 4.000 quân giặc, bắt sống tướng giặc. Bế Khắc Thiệu xưng là Bế Đại vương, phong cho Nông Đắc Thái là Nông Nguyên soái đóng đô ở thành Na Lữ, cho quân tu sửa lập lại cung điện năm 1430.
Năm 1592, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, Mạc Kính Cung chiếm lấy thành Na Lữ lập cung điện. Sau ba đời sinh sống ở Cao Bằng đến thời Mạc Kính Vũ bị quân Lê - Trịnh đánh bại. Nhà Mạc bỏ cung điện và thành Na Lữ chạy sang Trung Quốc.
Năm Chính Hòa thứ 3 đời vua Lê Hy Tông, tức năm 1682, quan trấn thủ Cao Bằng là Lê Văn Hải đã tâu xin vua Lê cho sửa chữa thành Na Lữ cũ làm đền thờ vua Lê Thái Tổ (Đền Vua Lê hiện nay). Lấy áo bào và thanh kiếm thờ ở chỗ ngai vàng.
Trong thời kỳ chống Pháp, đền Vua Lê là trung tâm hoạt động bí mật của Đảng ta, điểm hội tụ của những người dân yêu nước. Tại Đền Vua Lê, năm 1936, đồng chí Hoàng Đình Giong từ nước ngoài về nước phối hợp với đồng chí Nam Cao, triệu tập cuộc họp Tỉnh ủy mở rộng tại đền Vua Lê để phổ biến Nghị quyết Đại hội I của Đảng, củng cố tổ chức Đảng, thành lập “Đoàn thanh niên phản đế”, làm nòng cốt vận động quần chúng nhân dân các dân tộc đấu tranh.
Năm 1942, tại đền Vua Lê diễn ra hội nghị chỉ đạo của Tỉnh ủy Cao Bằng gồm 6 đại biểu: Lã, Hoàng Sâm, Hoàng Tô, Lê Khương, Dương Mạc Thạch, Lê Tòng; hội nghị nhất trí cử đồng chí Lê Tòng làm Bí thư.
Năm 1944, tại đền diễn ra hội nghị Liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng, do đồng chí Lã chủ trì cuộc họp, đồng chí Lã được hội nghị nhất trí bầu làm Bí thư. Tháng 9/1945 tại đền là nơi tập trung tiễn quân đi Nam Tiến.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nhà máy Giấy Cao Bằng đã sơ tán vào đền Vua Lê, sau đó Trường Đảng của tỉnh đến dựng lớp học phía trước đền. Qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, đền được tu sửa nhiều lần.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Flamingo Cát Bà khu du lịch lịch sử lâu đời

Khi bạn hỏi Flamingo Cát Bà có gì nổi tiếng, chúng tôi sẽ trả lời ngay lập tức

11 gợi ý mua gì ở Flamingo Cát Bà ĐỘC – ĐẸP – RẺ nhất